Nghiên cứu phương pháp khử sâu các hợp chất chứa lưu huỳnh trong dầu diesel bằng phương pháp chiết với chất lỏng ion kết hợp với quá trình oxy hóa
Abstract
Quá trình loại các hợp chất lưu huỳnh (S) bằng cách chiết với chất lỏng ion (IL)n-butylmethylimidazole hydrosulfate (IBMIM][HSO4]) và n-butyl pyridin hydrosulfate ([BPy][HSO4,]) kết hợp với sử dụng chất oxy hóa đã được thực hiện với dầu diesel thương phẩm của Việt Nam.
Khi sử dụng hệ chất oxy hóa H2O2 /HCOOH, các hợp chất S chuyển sang dạng phân cực hơn (sulfone và sulfoxide tương ứng) nên dễ hòa tan vào pha chất lỏng ion và làm tăng hằng số phân bố của chúng, do đó hiệu suất chiết tăng lên. Một số dung môi có nhiệt độ sôi thấp (xyclohexan và ethyl acetate) tỏ ra phù hợp khi sử dụng để chiết loại S từ chất lỏng ion đã qua sử dụng để tái sinh chất lỏng ion. Các dung môi này được thu hồi bằng cách chưng cất và quay vòng.
References
2. D.Huang, Z.Zhai, YCLu, LM.Yang, Luo G S. Optimization of composition of a directly combined catalyst in dibenzothiophene oxydation for deep desulfurization. Ind Eng Chem Res. 2007; 46(5): p.1447 - 1451.
3. Quyết định số 33/2004/QĐ-BEKHCN ngày 29/10/2004 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành Tiêu chuẩn Việt Nam.
4. X.Ma, K.Sakanishi, I.Mochida. Hydrodesulfurization reactivities of various sulfur compounds in diesel fuel. Ind Eng Chem Res. 1994; 33(2): p. 218 - 222.
5. L.Setti, PFarinelli, S.Dimartino. Developments in destructive and non-destructive pathways for selective desulfurizations in oil-biorefining processes. Appl Microbiol Biotechnol. 1999; 52(1): p. 111-117.
6. Y.Horii, HOnuki, $.Doi, T.Takatori, H.Sato, T.Uukuro, T.Sugawara. Desulfurization and denitration of light oil by extraction. US Patent: 5494572. 1996.
7. A.Takahashi, F.H.Yang, R.T. Yang. New sorbents for desulfurization by m-Complexation: Thiophene/Benzene adsorption. Ind Eng Chem Res. 2002; 41(10): p. 2487 - 2496.
8. R.T.Yang, Hernandez- A.J Maldonado, F. H.Yang. Desulfurization of transportation fuels with zeolites Under Ambient Conditions. Science. 2003; 301: p. 79 - 81.
9. A.Boesmann, L.Datsevich, AJess, A.Lauter, C.Schmitz, PWasserscheid. Deep desulfurization of diesel fuel by extraction with ionic liquids. Chem. Commun. 2001; 23: p. 2494 - 2495.
10. J.EBer, AJess, PWasserscheid. /onische Fitissigkeiten - Neuartige Zusatzstoffe fiir die thermische verfahrenstechnik. Chem. Ing. Tech. 2003; 75, p. 1149-1150.
11. A.Jess, P.Wasserscheid, J.ERer. lonische Fiissigkeiten als entrainer in der extraktivdestillation. Chem. Ing. Tech. 2004; 76: p. 1407 - 1408.
12. J.ERer. Diploma Thesis, RWTH Aachen. 2002.
13. S.Zhang, Z.C.Zhang and Z.Zhang. Novel properties of ionic liquids in selective sulfur removal from fuels at room temperature. Green Chem. 2002; 4(4): p. 376 - 379.
14. S.Zhang, Q.Zhang and Z.C.Zhang. Extractive desulfurization and denitrogenation of fuels using lonic Liquids. Ind. Eng. Chem. Res. 2004; 43: p. 614 - 622.
15. Gaofei Zhang, Fengli Yu, Rui Wang. Research advances in oxydative desulfurization technologies for the production of low sulfur fuel oils. Petroleum & Coal. 2009; 51(3): р. 196 - 207.

1. The Author assigns all copyright in and to the article (the Work) to the Petrovietnam Journal, including the right to publish, republish, transmit, sell and distribute the Work in whole or in part in electronic and print editions of the Journal, in all media of expression now known or later developed.
2. By this assignment of copyright to the Petrovietnam Journal, reproduction, posting, transmission, distribution or other use of the Work in whole or in part in any medium by the Author requires a full citation to the Journal, suitable in form and content as follows: title of article, authors’ names, journal title, volume, issue, year, copyright owner as specified in the Journal, DOI number. Links to the final article published on the website of the Journal are encouraged.